Tin tức bất động sản

Ảnh minh họa Vì sao bất động sản vùng ven đắt đỏ hơn ở TP HCM?

Vì sao bất động sản vùng ven đắt đỏ hơn ở TP HCM?

Giá căn hộ tại các vùng lân cận TP HCM như Bình Dương, Biên Hòa hay Vũng Tàu tăng mạnh từ 1-2 năm gần đây, thậm chí cao hơn cả một số dự án tại TP HCM trong khi hạ tầng vẫn khá sơ khai. Đâu là lý do của hiện tượng bất thường này? Xem thêm >>> dự án 28ha Nhà Bè Căn hộ vùng ven giá tăng phi mã Giáp ranh với TP HCM, bất động sản (BĐS) Bình Dương được coi là sôi nổi hơn cả khi năm 2020 được dự báo có khoảng hơn 100 dự án BĐS được cấp phép. Dù số lượng dự án tương đối nhiều nhưng giá căn hộ vẫn không có dấu hiệu giảm nhiệt.  Xem thêm
Ảnh minh họa Người mua ép giá, nhà đầu tư buộc phải cắt lỗ

Người mua ép giá, nhà đầu tư buộc phải cắt lỗ

Theo các môi giới BĐS, vin vào lúc thị trường biến động do dịch bệnh, nhiều khách hàng đã cố “ép” giá để mua. Dù đã chấp nhận cắt lỗ kì vọng để ra được hàng do cần tiền gấp, anh Th (Q.9) vẫn phải thương lượng đến lần thứ 3-4 với khách mua do khách vẫn cố ép giá xuống. Cuối cùng vì đang cần tiền giải quyết công việc, anh Th đã chấp nhận giảm thêm 60 triệu (so với giá thương lượng ban đầu) để bán được sản phẩm. Cùng cảnh ngộ, anh T, một NĐT mới vào thị trường do áp lực tài chính (vay ngân hàng) nên rao bán mảnh đất 70m2 tại Q.9 mua cách đây  Xem thêm
Ảnh minh họa Động thái mới của giới đầu tư địa ốc

Động thái mới của giới đầu tư địa ốc

Dù dịch bệnh khó đoán định nhưng nhiều nhà đầu tư (NĐT) vẫn giữ tâm lý lạc quan vào thị trường BĐS trong trung và dài hạn. Tâm lý chờ giá xuống để gom hàng Đây được xem là động thái của một bộ phận NĐT trước bối cảnh thị trường BĐS đang biến động vì dịch Covid-19. Một số NĐT có dòng tài chính tốt vẫn cố nghe ngóng và chờ đợi BĐS giảm giá để mua vào.  Xem thêm >>> dự án 28ha Nhà Bè Thế nhưng, dù đang trải qua các biến cố của 2 đợt dịch Covid-19, thị trường BĐS chưa có dấu hiệu giảm giá trên diện rộng ở cả thị trường sơ cấp lẫn thứ cấp. Tuy nhiên, do  Xem thêm
Ảnh minh họa Dịch chưa qua, tháng cô hồn lại đến, thị trường BĐS sẽ ra sao?

Dịch chưa qua, tháng cô hồn lại đến, thị trường BĐS sẽ ra sao?

Có lẽ thị trường BĐS đang bị thử thách khá lớn ở giai đoạn này khi mà vừa phải chống chọi với 2 đợt dịch bệnh liên tiếp, vừa tiến gần đến tháng 7 âm lịch (hay còn gọi là tháng cô hồn). Bởi, thông thường giao dịch BĐS vào tháng này bao giờ cũng trầm lắng do tâm lý “kiêng kị”. Xem thêm >>> dự án 28ha Nhà Bè Thời gian qua, dù việc mua bán nhà đất không còn quá "kiêng kị" tháng cô hồn (tháng 7 âm lịch) nhưng dường như tâm lý chung là vẫn "e dè" khi xuống tiền vào tháng này. Đó cũng là lý do, vào tháng 7 hàng năm nhiều doanh nghiệp BĐS khó tiếp  Xem thêm
Ảnh minh họa Giá thuê nhà lao dốc trong đợt dịch mới

Giá thuê nhà lao dốc trong đợt dịch mới

TP HCM - 8 tháng qua, bà Minh buộc phải hạ giá thuê căn hộ 2 lần với tổng mức giảm 30%, từ 1.300 USD một tháng xuống còn 900 USD. Bà Minh cho biết có 2 căn hộ cao cấp tọa lạc tại quận 2, thuộc khu Đông Sài Gòn, được các chuyên gia nước ngoài thuê ký hợp đồng 12 tháng một lần thông qua công ty dịch vụ tại TP HCM quản lý. Năm 2019, các căn hộ vẫn đạt giá thuê 1.300 USD một tháng trở lên, song từ tháng 3/2020 bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng, phải giảm giá thuê để tránh tình trạng bỏ nhà trống. Xem thêm >>> dự án 28ha Nhà Bè Trong làn  Xem thêm
Ảnh minh họa Thị trường bất động sản có rơi vào trạng thái ngủ đông?

Thị trường bất động sản có rơi vào trạng thái ngủ đông?

Giữ tâm lý bình tĩnh, tìm các biện pháp ứng phó để “sống chung với dịch” là cách mà hầu hết các doanh nghiệp BĐS lựa chọn trong bối cảnh dịch Covid-19 tái bùng phát tại Việt Nam. Xem thêm >>> dự án 28ha Nhà Bè Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Tp.HCM (HoREA), dịch Covid-19 trước mắt đã gây ảnh hưởng nặng đến hầu hết các lĩnh vực nói chung và BĐS nói riêng. Tuy nhiên, sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19 lần này đã được dự liệu từ trước, về cơ bản tâm lý đã có sự chuẩn bị nên không quá bất ngờ và hoang mang như lần 1. Theo ông Châu, với BĐS, tác  Xem thêm
Ảnh minh họa Rót tiền đầu tư vào vàng, tiết kiệm hay bất động sản?

Rót tiền đầu tư vào vàng, tiết kiệm hay bất động sản?

Trong bối cảnh thị trường biến động, nhiều kênh thế ngôi cho nhau, nhiều nhà đầu tư (NĐT) băn khoăn không biết nên rót tiền vào đâu để sinh lời ổn định? Xem thêm >>> dự án 28ha Nhà Bè Hiện tại, nhiều NĐT băn khoăn giữa "ngã ba đường" đối với các kênh là vàng, chứng khoán, gửi tiết kiệm hay bất động sản (BĐS) trước bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Thời gian qua, giá vàng đang lập đỉnh cũng khiến những NĐT dồn sự quan tâm vào kênh này. Dòng tiền đầu tư vào BĐS đang phải "chia lửa" với kênh đầu tư kim loại quý khi giá vàng liên tục lập đỉnh. Theo các chuyên gia, thời điểm  Xem thêm
Ảnh minh họa Chuyên gia mách nước cho những nhà đầu tư BĐS đang giữ tiền mặt

Chuyên gia mách nước cho những nhà đầu tư BĐS đang giữ tiền mặt

Thực tế có khá nhiều nhà đầu tư (NĐT) có tiền nhưng phân vân không biết bỏ tiền vào lúc này hay chờ đợi thêm. Nhiều người cho rằng, với bối cảnh thị trường biến động, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp thì "tiền mặt là vua". Thế nhưng, với những NĐT gạo cội, giữ tiền không phải là phương án tốt. Họ vẫn tìm kênh trú ẩn ngay cả khi thị trường có chiều hướng đi xuống. Xem thêm >>> dự án 28ha Nhà Bè Theo một số chuyên gia, trong bối cảnh hầu hết các kênh đầu tư đều chịu tác động mạnh của dịch Covid-19 thì NĐT cần tỉnh táo, thận trọng lựa chọn kênh đầu tư hợp lý, thậm  Xem thêm
Ảnh minh họa Người mua bất động sản ngày càng trở nên thận trọng

Người mua bất động sản ngày càng trở nên thận trọng

Theo các chuyên gia, trong bối cảnh dịch bệnh như hiện nay, cả người mua ở thực lẫn nhà đầu tư (NĐT) trở nên đắn đo, thận trọng hơn khi cho rằng tiền mặt vẫn là vua lúc này. Xem thêm >>> dự án 28ha Nhà Bè Người mua thận trọng Trao đổi trong tọa đàm mới đây, TS Cấn Văn Lực cho rằng, hiện cả nhà đầu tư và người dân đang dần thay đổi lối sống, tiêu dùng, khẩu vị rủi ro sau đại dịch, họ trở nên thận trọng hơn. Trong bối cảnh dịch bệnh như hiện nay, tiền mặt được coi là vua nên việc xuống tiền họ sẽ trở nên đắn đo hơn. Bên cạnh đó, ở một số loại  Xem thêm
Ảnh minh họa Nhà đầu tư lướt sóng bất động sản mắc cạn vì Covid-19

Nhà đầu tư lướt sóng bất động sản mắc cạn vì Covid-19

7 tháng nay, bà Ngân như ngồi trên lửa vì ôm 2 căn hộ, một nhà phố, còn nợ 4 tỷ đồng nhưng cạn vốn, bán không ai mua. Bà Ngân chia sẻ, trong rổ hàng bị chôn vốn, có một căn hộ tại Bình Dương giá 1,2 tỷ đồng, đã đóng 50% tiền, đang xây dựng đến phần thân và sắp cất nóc. Vì hết sạch tiền đóng theo tiến độ, chủ tài sản rao bán 4 tháng nay song không ai mua dù bà bán giá gốc. Do xả hàng không được nên cứ 3-4 tháng một lần, bà Ngân phải chạy tiền đóng theo tiến độ dự án dù tình hình tài chính eo hẹp từ khi dịch  Xem thêm